Theo ý kiến ​​của chúng tôi, một trong những nhà cái tốt nhất ở Brazil, và không chỉ ở Brazil. tiền thưởng của 1mostbetuz.com họ chắc chắn nằm trong số những người tốt nhất.
Sáng tác -> Văn nghệ các dân tộc thiểu số

Kăn chék - món ngon của người Pa Kô

Kăn chék - món ngon của người Pa Kô

Bao đời nay, người đồng bào Pa Kô ở đại ngàn Trường Sơn luôn sống hòa mình vào thiên nhiên. Chính vì vậy, họ có nhiều phong tục văn hóa dân tộc đặc sắc, trong đó có ẩm thực. Bên cạnh những món ăn truyền thống thì món kăn chék (món cá nướng gói) được kết tinh từ những gì tinh túy mang nhiều ý nghĩa trong cuộc sống đời thường của người Pa Kô.

Những bức ảnh thay lời muốn nói

Những bức ảnh thay lời muốn nói

Với mong muốn được góp sức bảo vệ thiên nhiên trên dãy Trường Sơn hùng vĩ của miền Tây Quảng Trị và bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của dân tộc mình, sau nhiều năm tìm hiểu, nghiên cứu, Nhóm đồng nghiên cứu người dân tộc Pa Kô tại xã Tà Rụt, huyện Đakrông đã xây dựng nên những tác phẩm ảnh quý về thiên nhiên, mảnh đất, con người và văn hóa truyền thống của người Pa Kô. Đây là kho tư liệu mà họ dùng để giới thiệu với đồng bào quê hương mình và các dân tộc bạn về những bức ảnh tưởng chừng rất đỗi bình dị nhưng chứa đựng nhiều ý nghĩa trong đó.

Các làn điệu dân ca Vân Kiều, Pa Cô

Các làn điệu dân ca Vân Kiều, Pa Cô

I. Khái quát về truyền thống dân ca Vân Kiều, Pa Cô

Trong diễn trình phát triển lịch sử của dân tộc, dân ca Vân Kiều, Pa Cô ra đời, phát triển đa dạng và phong phú với nhiều thể loại độc đáo, với các thủ pháp khai thác chất liệu âm nhạc dân gian, biểu đạt tư duy sáng tạo nghệ thuật mang tính triết lý cuộc sống.

 Dân ca Vân Kiều, Pa Cô sâu lắng và tinh tế, thấm đẫm chất trí tuệ, sáng tạo gắn kết tính cộng đồng trở thành nhu cầu biểu đạt và hưởng thụ, chuyển tải tiếng nói đồng vọng của cộng đồng, tạo nên sức sống mãnh liệt, tồn tại trước những diễn biến thăng trầm, bao biến thiên của xã hội.

 

Trang phục đầu tiên của đồng bào Pa Cô

Trang phục đầu tiên của đồng bào Pa Cô

Sống giữa Trường Sơn đại ngàn, đồng bào Pa Cô đã chọn cho mình những loại cây thích ứng với điều kiện tự nhiên, môi trường để làm trang phục. Loại trang phục từ những buổi ban đầu này được đồng bào gọi với cái tên “A Mưng”.

NHẠC QUÊ HƯƠNG

LIÊN KẾT WEBSITE

THỐNG KÊ TRUY CẬP

Copyright 2024 by HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT QUẢNG TRỊ